Kết nối giữa nhà nước, nhà khoa học, doanh nghiệp lớn, ngân hàng trong hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp với những hoạt động cụ thể, gắn với đặc thù của các đối tượng khởi nghiệp khác nhau...
Chủ trương thí điểm tự chủ tài chính được đặt ra trong Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, song đến nay cả nước mới chỉ có 4 trường nghề thí điểm về cơ chế tự chủ. Phần lớn các cơ sở...
Gần đây, trong cả nước xảy ra nhiều vụ xung đột, từ vụ Đồng Tâm trước đó, đến BOT Cai Lậy bây giờ, đều có chung một mẫu số liên quan đến xung đột giữa quản lý nhà nước với nhóm người...
Để chính sách sớm đi vào cuộc sống, việc giảm các tầng nấc ban hành văn bản pháp luật là quan trọng nhất. Bởi càng nhiều tầng nấc thì sự phản biện chính sách sẽ khó có thể được thực hiện...
Vai trò của TPHCM chững lại và có dấu hiệu đi xuống so với các thành phố khác trong khu vực là bởi cơ chế quản lý thống nhất từ Trung ương áp xuống cho các địa phương.
Khi muốn phát triển lớn, hộ kinh doanh sẽ chuyển đổi lên doanh nghiệp (DN). Đi kèm với quá trình đó là những rủi ro mới cần được nhận diện đầy đủ để có giải pháp xử lý phù hợp.
Nhiều địa phương đang triển khai các chương trình chuyển đổi hộ kinh doanh, cơ sở sản xuất (gọi chung là hộ kinh doanh) thành doanh nghiệp nhằm thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ.
Cơ chế chính sách trong thời gian qua để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp là rất nhiều, nhưng không phát huy được hiệu ứng, là do thiếu tính cụ thể, thiếu cân nhắc đến tính khả thi liên quan đến...
Lâu nay, chúng ta bàn nhiều đến việc trợ giúp DN nhưng địa chỉ triển khai các chính sách trợ giúp đó thường là các cơ quan quản lý nhà nước các cấp, nên khó phát huy được hiệu ứng trong thực tiễn....
Điều trăn trở nhất, sau nhiều lần tham gia các sự kiện đó, là các vướng mắc cứ lặp đi lặp lại mà không thấy có sự cải tiến đáng kể. Lần đối thoại sau vẫn là những vướng mắc, khó khăn...